Tìm Hiểu Về Nhạc Lễ Trong Đám Tang
"Sống Dầu Đèn - Chết Kèn Trống" chính là một nét văn hóa truyền thống của người dân Việt Nam chúng ta.
Tại sao lại có câu nói này?
Vì ngày xưa, không được hiện đại và cũng không có điện như bây giờ, Đèn Dầu thời bấy giờ rất được coi trọng, sao 1 ngày làm việc mệt mỏi, thì mọi người sẽ quây quần lại trước ngọc Đèn Dầu để nói chuyện trà nước thư giãn.
Còn khi mà trong nhà có Tang Sự, thì nhất định phải có Kèn Trống, thời bấy giờ gọi là Phường Bát Âm chứ không gọi là Ban Nhạc Lễ (Nhạc Hiếu) như hiện nay.
Tại sao gọi là Phường Bát Âm? tại vì nếu để đúng lễ nghi tang lễ truyền thống thì phải có đầy đủ các loại nhạc cụ như: kèn, sáo, trống, chiêng, đàn nhị, đàn nguyệt, v.v... để thể hiện đủ 8 âm điệu.
Việc sử dụng Nhạc Lễ mang một ý nghĩa sâu sắc trong một chương trình đám tang, điều này giúp người ở lại thể hiện tình cảm yêu thương, sự xót thương vô bờ bến của người ở lại tiễn đưa người quá cố về cõi vĩnh hằng trong thanh thản và nhẹ nhàng.
Nhạc Lễ không chỉ đem lại sự an yên, Nhạc Lễ trong Đám Tang cũng giúp giảm bớt không khí tang tóc đau thương trong thời gian đám tang diễn ra.
Nhạc Lễ Đám Tang với hơi hướng trầm buồn, êm ả, nhẹ nhàng gợi nhớ những hoài niệm da diết về người quá cố.
Không khí Đám Tang của các gia đình tại miền Bắc thường bi ai và ai oán hơn bởi tiếng trống, tiếng kèn bi thương của Ban Nhạc Lễ hòa cùng tiếng khóc đau thương của gia quyến.
Còn Đám Tang tại miền Nam thì không khí nhẹ nhàng hơn với những bài nhạc du dương trữ tình nhằm giảm bớt bầu không khí tang thương u buồn của Đám Tang.
Đám Tang mang tính chất trang nghiêm nên không thể sử dụng âm nhạc thông thường mà thay vào đó là sử dụng những bài ca, những nhạc cụ phải thể hiện sự ấm áp, lắng đọng xoa dịu sự tang thương trong thời gian Đám Tang diễn ra.
Vậy nên Nhạc Lễ Đám Tang hiện nay được phân biệt gồm:
Nhạc Hiếu miền Bắc đúng lễ nghi tang lễ truyền thống thì phải có đầy đủ các loại nhạc cụ như: kèn, sáo, trống, chiêng, đàn nhị, đàn nguyệt, v.v... để thể hiện đủ 8 âm điệu. Cơ bản Ban Nhạc Lễ sẽ thường gồm từ 3 đến 7 người phục vụ xuyên suốt Đám Tang.
Ban Nhạc Lễ tại miền Bắc thường trực phục vụ từ 09h00 sáng đến 22h00 hàng ngày. Sau đó Ban Nhạc sẽ về nghỉ ngơi và ngày hôm sau quay lại làm việc.
Nhạc cụ của Ban Nhạc Lễ Miền Nam thường gồm: trống, kèn, đàn bầu, ghita điện, organ
Ban Nhạc Lễ tại miền Nam thường trực xuyên suốt 24h và ngủ lại tại nhà gia đình.
Nhưng gia đình có thể yêu cầu chơi nhạc theo ý của gia đình trong thời gian diễn ra đám tang.
Ban Kèn Tây thường gồm từ 8 người đến 10 người.
Nhạc cụ thường bao gồm: trống lớn, trống nhỏ, các loại kèn, kèn saxophone, v.v...
Tại miền Nam cũng nhiều người thường mời Ban Kèn Tây đến chơi nhạc khi đi phúng điếu.
Hy vọng rằng những thông tin trên sẽ hữu ích đến mọi người
Mọi chi tiết thắc mắc xin liên hệ Hotline: 0779.779.121 - Trại Hòm Khải An
Tại sao lại có câu nói này?
Vì ngày xưa, không được hiện đại và cũng không có điện như bây giờ, Đèn Dầu thời bấy giờ rất được coi trọng, sao 1 ngày làm việc mệt mỏi, thì mọi người sẽ quây quần lại trước ngọc Đèn Dầu để nói chuyện trà nước thư giãn.
Còn khi mà trong nhà có Tang Sự, thì nhất định phải có Kèn Trống, thời bấy giờ gọi là Phường Bát Âm chứ không gọi là Ban Nhạc Lễ (Nhạc Hiếu) như hiện nay.
Tại sao gọi là Phường Bát Âm? tại vì nếu để đúng lễ nghi tang lễ truyền thống thì phải có đầy đủ các loại nhạc cụ như: kèn, sáo, trống, chiêng, đàn nhị, đàn nguyệt, v.v... để thể hiện đủ 8 âm điệu.
Mục lục [hide]
Tại Sao Trong Đám Tang Không Thể Thiếu Ban Nhạc Lễ?
Nhạc Lễ Đám Tang hay còn có cách gọi khác là Nhạc Hiếu Đám Ma. Là một trong những nghi thức không thể nào thiếu trong Đám Tang của người Việt.Việc sử dụng Nhạc Lễ mang một ý nghĩa sâu sắc trong một chương trình đám tang, điều này giúp người ở lại thể hiện tình cảm yêu thương, sự xót thương vô bờ bến của người ở lại tiễn đưa người quá cố về cõi vĩnh hằng trong thanh thản và nhẹ nhàng.
Nhạc Lễ không chỉ đem lại sự an yên, Nhạc Lễ trong Đám Tang cũng giúp giảm bớt không khí tang tóc đau thương trong thời gian đám tang diễn ra.
Nhạc Lễ Đám Tang với hơi hướng trầm buồn, êm ả, nhẹ nhàng gợi nhớ những hoài niệm da diết về người quá cố.
Không khí Đám Tang của các gia đình tại miền Bắc thường bi ai và ai oán hơn bởi tiếng trống, tiếng kèn bi thương của Ban Nhạc Lễ hòa cùng tiếng khóc đau thương của gia quyến.
Còn Đám Tang tại miền Nam thì không khí nhẹ nhàng hơn với những bài nhạc du dương trữ tình nhằm giảm bớt bầu không khí tang thương u buồn của Đám Tang.
Nhạc Lễ Đám Tang Gồm Những Thể Loại Nào?
Như chúng ta cũng đã biết, phong tục tập quán mỗi vùng miền mỗi dân tộc sẽ đều có điểm khác nhau vậy nên âm nhạc sử dụng trong Đám Tang cũng sẽ khác nhau.Đám Tang mang tính chất trang nghiêm nên không thể sử dụng âm nhạc thông thường mà thay vào đó là sử dụng những bài ca, những nhạc cụ phải thể hiện sự ấm áp, lắng đọng xoa dịu sự tang thương trong thời gian Đám Tang diễn ra.
Vậy nên Nhạc Lễ Đám Tang hiện nay được phân biệt gồm:
- Nhạc Lễ Theo Phong Tục Miền Bắc
- Nhạc Lễ Theo Phong Tục Miền Nam
- Ban Kèn Tây
Nhạc Lễ Theo Phong Tục Miền Bắc
Gia đình miền Bắc thường sử dụng Nhạc Bắc trong chương trình Đám Tang chơi theo âm điệu của miền Bắc.Nhạc Hiếu miền Bắc đúng lễ nghi tang lễ truyền thống thì phải có đầy đủ các loại nhạc cụ như: kèn, sáo, trống, chiêng, đàn nhị, đàn nguyệt, v.v... để thể hiện đủ 8 âm điệu. Cơ bản Ban Nhạc Lễ sẽ thường gồm từ 3 đến 7 người phục vụ xuyên suốt Đám Tang.
Ban Nhạc Lễ tại miền Bắc thường trực phục vụ từ 09h00 sáng đến 22h00 hàng ngày. Sau đó Ban Nhạc sẽ về nghỉ ngơi và ngày hôm sau quay lại làm việc.
Nhạc Lễ Theo Phong Tục Miền Nam
Gia đình miền nam thường mời Ban Nhạc Lễ chơi những bản nhạc với giai điệu Tân Cổ, Nhạc Trữ Tình.Nhạc cụ của Ban Nhạc Lễ Miền Nam thường gồm: trống, kèn, đàn bầu, ghita điện, organ
Ban Nhạc Lễ tại miền Nam thường trực xuyên suốt 24h và ngủ lại tại nhà gia đình.
Ban Kèn Tây
Ban Kèn Tây chủ yếu được sử dụng nhiều tại miền Nam, thường thì sẽ chơi nhạc lúc Khâm Liệm Nhập Quan và lúc Di Quan Động Quan đến nơi an nghỉ cuối cùng.Nhưng gia đình có thể yêu cầu chơi nhạc theo ý của gia đình trong thời gian diễn ra đám tang.
Ban Kèn Tây thường gồm từ 8 người đến 10 người.
Nhạc cụ thường bao gồm: trống lớn, trống nhỏ, các loại kèn, kèn saxophone, v.v...
Tại miền Nam cũng nhiều người thường mời Ban Kèn Tây đến chơi nhạc khi đi phúng điếu.
Hy vọng rằng những thông tin trên sẽ hữu ích đến mọi người
Mọi chi tiết thắc mắc xin liên hệ Hotline: 0779.779.121 - Trại Hòm Khải An
Tham Khảo Thêm:
Nhà Tang Lễ - Nơi Gửi Tro Cốt - Nghĩa Trang: Xem Tại Đây
Kiến Thức Hữu Ích Về Tang Ma: Xem Tại Đây
Dịch Vụ Tổ Chức Tang Lễ Trọn Gói: Xem Tại Đây
Cách Tổ Chức Đám Tang Bản Sắc Việt: Xem Tại Đây
Danh Sách Câu Hỏi Thường Gặp Về Nhạc Lễ - Kèn Tây Trong Đám Tang
Giá Thuê Nhạc Lễ (Nhạc Hiếu) Có Mắc Không?
Chi phí thuê nhạc lễ sẽ dao động từ 3,000,000Vnđ cho đến 4,000,000Vnđ/ngày tùy thuộc vào khoảng cách xa gần và gia đình có lo phần ăn uống cho đội nhân viên nhạc lễ hay không. Với mức chi phí trung bình là 3,000,000Vnđ / ngày thì không quá mắc vì đội nhạc lễ thường sẽ gồm 4 người phục vụ và làm việc từ 9h sáng cho đến khi khác viếng về hết.
Giá Thuê Đội Kèn Tây Mắc Hay Là Rẻ?
Chi phí thuê đội kèn tây thường sẽ dao động từ 2,500,000Vnđ cho đến 3,500,000Vnd/suất tùy thuộc vào khoảng cách xa gần. Thời gian phục vụ 1 suất kèn tây từ 45 phút đến 50 phút. 1 đội kèn tây gồm 8 người tiêu chuẩn.