Lễ tịch điện là gì? Nghi thức tang lễ theo Phật giáo

Theo quan niệm của đạo Phật thì lễ tịch điện là nghi thức vô cùng quan trọng cần phải hội tụ con cháu để thể hiện sự tôn kính. Vậy lễ tịch điện là gì? Nghi thức tang lễ theo Phật giáo được tổ chức thế nào? Hãy cùng tìm hiểu.
Nhiều người thắc mắc lễ tịch điện là gì?
Mục lục [hide]
Lễ tịch điện là gì?
Theo quy trình tang lễ của Phật giáo thì có 16 nghi thức vô cùng thiêng liêng và bắt buộc thực hiện. Nghi lễ tịch điện là nghi lễ thức 6 sau nghi lễ triêu điện. Theo đạo Phật thì tịch điện là lễ cúng buổi tối gần ngày đưa tang nhằm để con cháu nội tộc có cơ hội được tưởng niệm tới những công ơn của người mất đồng thời bày tỏ lòng thành kính đặc biệt.
Nghi lễ tịch điện theo quan niệm Phật giáo thì đã có từ khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni già và sắp qua đời. Nghi lễ này được Người truyền dạy cho các phật tử ngay sau khi nhập diệt vào cõi Nirvara. Hiện nay thì nghi lễ tịch điện cũng đã được ghi chép trong cuốn Kinh Thiền Uyển của đạo Phật. Tùy theo từng vùng miền mà nghi lễ sẽ có những quy trình thực hiện khác nhau cơ bản.
Ý nghĩa lễ tịch điện
Ý nghĩa chính của lễ tịch điền đó là con cháu ngồi lại tưởng nhớ tới công ơn người mất. Đó là công ơn với đất nước, dòng họ, với làng xóm, quê hương, công ơn với gia đình. Bên cạnh đó, còn là công ơn của người mất với từng thành viên. Nghi lễ này thể hiện sự tưởng nhớ sâu sắc và lòng thành kính vô bờ với người mất.
Ngoài ra thì nghi lễ cũng là sự cầu mong của người sống với người đã chết mong cho linh hồn của người mất sớm được siêu thoát và đầu thai vào kiếp mới hạnh phúc, an nhàn và viên mãn.
Nghi thức tang lễ theo Phật giáo
Nghi lễ tịch điện cần được tổ chức trang trọng
Nghi lễ lễ tịch điện theo Phật giáo được tổ chức theo 5 bước cụ thể như sau:
-
Bước 1: Chuẩn bị một bàn lễ tịch điện được trang trí bắt mắt từ hoa và nến. Bản lễ sẽ đặt ở nơi linh thiêng và tâm linh nhất ở trong nhà.
-
Bước 2: Người chủ trì nghi lễ đọc kinh Phật cầu nguyện cho linh hồn của người mất, gia đình cùng thành tâm hướng về bàn thờ của người mất để cầu nguyện.
-
Bước 3: Người con trường và các con cháu thắp nến, đặt hoa. Tiếp theo sẽ dâng lên bàn thờ của người mất những món ăn, thuốc lá, rượu mà họ thích nhất.
-
Bước 4: Cả gia đình tự tập với nhau cùng ăn uống, chia sẻ những kỷ niệm về người mất để tưởng nhớ, tôn vinh họ.
-
Bước 5: Khi mọi việc đã xong xuôi thì gia đình rót nước, mời trà và nói lời cảm ơn tới những người đã hỗ trợ thực hiện nghi lễ.
Lưu ý khi tổ chức tang lễ theo truyền thống Phật giáo
Khi tổ chức nghi lễ tịch điện thì theo quan niệm của đạo Phật, điều quan trọng nhất đó chính là sự thành tâm và trang phục. Con cháu phải thành tâm cầu nguyện cho người mất.
Về trang phục khi tổ chức thì con cháu nên ưu tiên mặc áo màu xám, cam hay màu trắng. Những màu sắc này sẽ thể hiện sự tôn kính và trong sạch của người mất. Nên hạn chế tối đa việc mặc quần áo màu đen và các trang phục rực rỡ, lòe loẹt. Bên cạnh đó thì cần tuyệt đối tránh nói lớn hay sử dụng từ ngữ thô tục.
Với những thông tin trên hy vọng bạn đã biết lễ tịch điện là gì và nghi lễ tang lễ theo Phật giáo. Nếu như gia đình nào đang có nhu cầu tổ chức tang lễ trọn gói, liên hệ ngay với dịch vụ tang lễ trọn gói Khải An.